Đền Ông Hoàng Bảy Cách Hà Nội Bảo Xã

Đền Ông Hoàng Bảy Cách Hà Nội Bảo Xã

(Xây dựng) - Vừa qua, huyện Tiên Yên tổ chức Lễ đón nhận bằng xếp hạng Di tích lịch sử cấp tỉnh cho ngôi đền thờ Đức ông Hoàng Cần ở địa phương. Theo đó là hoạt động trùng tu ...

(Xây dựng) - Vừa qua, huyện Tiên Yên tổ chức Lễ đón nhận bằng xếp hạng Di tích lịch sử cấp tỉnh cho ngôi đền thờ Đức ông Hoàng Cần ở địa phương. Theo đó là hoạt động trùng tu ...

Sắm lễ Ông Hoàng Mười cần chú ý gì?

Đồ lễ dâng lên Ông Hoàng Mười thường có những vật phẩm như: xôi, gà, chai rượu (kèm 5 chén), nước lọc, tiền, hương nhang. Ngoài ra còn có thêm trầu cau, sớ, 5 dây vàng quan, 1 dây vàng trắng, hoa tươi, quả ngọt và Oản lễ…

Có thể tham khảo thêm các sản phẩm Oản lễ Ông Hoàng Mười: TẠI ĐÂY

Dưới đây là hai mẫu văn khấn Ông Hoàng Mười dành cho những ai mới đi lễ Ông có thể tham khảo:

Trên đây là những chia sẻ về thông tin cũng như kinh nghiệm khi đi lễ Ông Hoàng Mười mà Oản Tài Lộc An Chi đem tới cho các bạn tham khảo. Hi vọng những thông tin trên đã giải đáp được phần nào những câu hỏi của các bạn về Ông Hoàng Mười Nghệ An.

Ông Hoàng Báo Đông Cuông là ai?Theo các tài liệu kể lại rằng Ông Hoàng [...]

Bà Chúa Vực tương truyền chính là hiện thân của Chúa Thoải Phủ thuộc hệ [...]

Nằm kề bên dòng sông Kim Ngưu đoạn đường Tam Trinh thuộc Quận Hoàng Mai, [...]

Chuyển phát nhanh giao tận nơi: 2 – 3 ngày

Ghép hàng lẻ, hàng khối, hàng lô: 3 – 4 ngày

Gửi xe máy, xe đạp, xe đạp điện có bọc: 2 – 3 ngày

Hà Nội – Quảng Bình – Quảng Trị – Huế – Đà Nẵng – Quảng Nam – Quảng Ngãi – Bình Định – Phú Yên – Nha Trang – Ninh Thuận – Bình Thuận – Đồng Nai – Sài Gòn – Bình Dương – Vũng Tàu – Miền Tây.

Đình Định Công Thượng thờ Hoàng Công (còn gọi là chàng Sơ) là con vua Hùng thứ 17 (Hùng Nghị Vương và bà Xuyến Nương). Ông sinh ra ở Định Công nên được đổi làm Định Công. Ông là người thông minh, có tài.

Dưới thời vua Hùng thứ 18 (Hùng Duệ Vương) ông được giao đánh dẹp ở vùng Châu Hoan, Châu Hàn, Châu Đông Hỷ, bắt sống được tướng giặc. Lúc về, ông đi qua Định Công và khao quân. Thời Thục An Dương Vương, ông được cử làm thống lĩnh thuỷ quân cùng Cao Sơn, Quý Minh làm tả hữu. Ông đã trấn giữ Quảng Đông 5 năm, sau được triệu hồi về nước. Trên đường về, ông mất ở cửa biển Bích Hải. Nhà vua lệnh cho dân Bích Hải lập đền thờ. Dân Định Công cho trùng tu cung miếu, xuân thu nhị kỳ, các quan đến làm lễ. Ông được phong Thượng đẳng phúc thần.

Nhân vật thứ hai được thờ ở đình Định Công Thượng là Đoàn Thượng, người đất Hồng Châu, giương ngọn cờ “phản Trần, phục Lý”. Ông có công chữa khỏi bệnh dịch cho dân Định Công.

Đình Định Công Thượng có Tam quan và Đại đình. Tam quan xây kiểu 4 trụ. Toà Đại đình bố cục theo kiểu chữ “đinh”, Đại bái 5 gian và Hậu cung 3 gian. Đại bái xây theo kiểu tường hồi bít đốc, gồm 6 bộ vì, gian giữa làm kiểu chồng rường bảy hiện phía trước, kèo kẻ suốt phía sau. Bốn vì còn lại làm kiểu vì kèo suốt trụ cột. Hậu cung làm kiểu chồng rường giá chiêng. Đình đã được tu bổ nhiều lần, có trang trí hoa dây, tích Phật, cánh sen, vân mây, tứ quý.

Đền Định Công Thượng thờ 3 vị tổ nghề kim hoàn là Trần Tiêu, Trần Điệu và Trần Hoà.

Đền có kết cấu kiểu chữ “đinh”, toà Tiền tế 5 gian, Hậu cung 3 gian. Ba gian giữa toà Tiền tế làm kiểu chồng diêm. Hậu cung có 2 vì kiểu chồng rường, không có cột, đầu vì đặt trên tường, trang trí chạm trổ hoa lá. Chân cột kê đá tảng hình vuông, chạm sừng tê bảo ngọc. Đền có cửa võng, đại tự, hoành phi, câu đối, long ngai, bài vị, sắc phong, thần phả, bia, khánh v.v...

Hội Định Công Thượng được tổ chức vào ngày 11 tháng hai âm lịch hàng năm. Đoàn rước khoảng 200 người với cờ, tán, lọng, kiệu, bát bửu... Giữa đoàn rước là 4 chàng trai áo hồng khênh kiệu rước ông ỷ, tiếp theo là 10 mâm oản chạy cùng hoa quả do các thiếu nữ đội nhịp nhàng tiến bước. Hội còn đón tiếp nhiều người làm nghề kim hoàn ở khắp nơi về thắp hương tưởng nhớ các vị tổ nghề. Hội còn có nhiều trò vui như kéo co, chọi gà, bắt vịt.

Đình và đền Định Công Thượng đã được Bộ Văn hoá và Thông tin xếp hạng di tích kiến trúc nghệ thuật năm 1994./.

Theo Hà Nội Danh thắng và Di tích tập 01

Đền Ông Hoàng Mười có mở của không?

Đền thờ chính Ông Hoàng Mười ở Nghệ An mở cửa tất cả các ngày trong tuần. Nếu bạn muốn chắc chắn có thể gọi qua số điện thoại của quản lý đền: 098.615.3186 để có thể hỏi rõ chi tiết cụ thể.

Ngày tiệc chính của Ông Hoàng Mười là ngày 10 tháng 10 âm lịch hằng năm. Vào ngày này, những du khách thập phương, con nhang đệ tử khắp mọi nơi đều nô nức về để chiêm bái cửa đền ông một cách tấp nập.

Ngoài ra vào ngày tiệc chính của ông, xung quanh đền thờ Ông Hoàng Mười ban quản lý địa phương thường tổ chức một số các lễ hội, hoạt động quần chúng và tổ chức các trò chơi dân gian như đua thuyền, đá gà, thả hoa đăng…

Tích thứ nhất: Ông Hoàng Mười giáng trần làm tướng Nguyễn Xí

Tích kể lại rằng, Ông Hoàng Mười đã giáng trần làm viên tướng họ Nguyễn tên là Nguyễn Xí, người đã đóng góp công lao rất lớn trong việc giúp vua Lê Thánh Tông dẹp giặc Minh. Sau này tướng Nguyễn Xí đã được nhà vua coi trọng và giao cho trấn giữ và cai quản vùng đất quê nhà ở Nghệ An, Hà Tĩnh.

Sau khi nhậm chức, ông một lòng chăm lo cho cuộc sống của người dân nơi đây. Ông đã nhiều lần ra lệnh mở kho lương cứu đói, sai lính chặt cây dựng nhà giúp đỡ nhân dân mỗi khi gặp thiên tai hoạn nạn.

Một lần đi thuyền trên sông, thuyền của ông đã bị đắm bởi một trận bão lớn, ông đã hóa ngay trên chính dòng sông Lam nơi đây. Người dân đã hết lòng thương tiếc khóc thương cho vị quan cần mẫn vì dân này.

Trong lúc đưa tiễn ông, trên trời bỗng xuất hiện một trận cuồng phong rồi bỗng chốc tan biến. Cùng lúc đó thi thể ông cũng nổi lên mặt nước với sắc mặt và da dẻ hồng hào như người sống đang nằm ngủ. Sau khi dạt vào bờ, từng đụn đất xung quanh bỗng bao bọc lấy di quan của ông. Trên trời xuất hiện mây năm màu ngũ sắc cuộn thành hình một con xích mã (cũng có tài liệu nói rằng là hình xích điểu), nhân dân tin rằng đó là người của thiên đình xuống đón ông về trời.

Vua Lê Thánh Tông hay tin đã hết lòng thương tiếc vị tướng tài như ông, liền truy phong cho ông danh hiệu Thái sư cường quốc công và sai người lập đền thờ ông ở Thượng Xá. Cảm kích những gì ông đã đóng góp cho vùng đất này, người dân xung quanh đây đã tôn ông làm Ông Mười, còn gọi ông với tên khác là Ông Mười Củi.

Tại sao có 2 đền Ông Hoàng Mười?

Do khi xưa thuyền Ông Hoàng Mười chìm ở trên dòng sông Lam, một bên là Nghệ An, một bên là Hà Tĩnh nên nhân dân cả hai phía đều lập đền thờ ông. Đền ở Hà Tĩnh chỉ là đền thờ vọng còn đền chính vẫn là đền ở bên kia bờ Nghệ An.

Mộ Ông Hoàng Mười nằm trong khuôn viên đền thờ Ông ở Nghệ An, phía sau núi Quyết, gần cầu Bến Thủy bây giờ.

Tích thứ ba: Ông Hoàng Mười giáng trần làm Lý Nhật Quang

Một số tài liệu không chính thống khác kể về Ông Hoàng Mười rằng ông đã hóa thân làm Uy Minh Vương Lý Nhật Quang, là con trai thứ của vua Lý Thái Tổ, là anh em khác mẹ với vua Lý Thái Tông.

Lý Nhật Quang từ nhỏ vốn đã tỏ ra là người thông minh, được vua cha dạy bảo nghiêm khắc để sau này có thể trở thành rường cột quốc gia. Khi trưởng thành, ông đã được cử vào Nghệ An lo quản việc thuế. Là người cần mẫn liêm chính nên ông đã được nhân dân nơi đây hết mực tin tưởng. Nhờ những đóng góp của ông mà vùng Nghệ An đã trở thành nơi có kỷ cương bậc nhất, nhân dân sinh sống ổn định.

Ông đã có những đóng góp không nhỏ trong việc xây dựng trại Bà Hỏa. Nhờ vậy mà vua và toàn quân đều có thể yên tâm trong việc đánh chiếm Chiêm Thành.

Sau khi qua đời, ông được nhân dân tại Nghệ An và Hà Tĩnh lập rất nhiều đền thờ để tưởng nhớ công ơn và những đóng góp của ông tại mảnh đất này, đánh dấu sự tích về ông Hoàng Mười.

Đền thờ Ông Hoàng Mười ở Nghệ An có địa chỉ tại làng Xuân Am, xã Hưng Thịnh, huyện Hưng Nguyên thuộc tỉnh Nghệ An. Đền nằm cách trung tâm thành phố Vinh 7km về hướng Nam.

Đền được xây dựng vào những năm 1634 dưới thời Hậu Lê, đây là ngôi đền thờ ông Hoàng Mười nổi tiếng trong tín ngưỡng thờ Mẫu tại Việt Nam ở Nghệ An .