Thực trạng môi trường biển Việt Nam hiện nay đang có những dấu hiệu bị ô nhiễm cũng như suy thoái đáng lên án. Do đó đã có nhiều tổ chức, cá nhân đang triển khai thực hiện nhiều biện pháp khác nhau để nhằm giảm thiểu tối đa tình trạng này. Điển hình là biện pháp tuyên truyền luôn được đặt lên trên hàng đầu. Trong bài viết sau đây, chúng tôi xin đề cập cũng như phân tích rõ thực trạng môi trường biển Việt Nam hiện nay. Cùng tham khảo nhé!
Thực trạng môi trường biển Việt Nam hiện nay đang có những dấu hiệu bị ô nhiễm cũng như suy thoái đáng lên án. Do đó đã có nhiều tổ chức, cá nhân đang triển khai thực hiện nhiều biện pháp khác nhau để nhằm giảm thiểu tối đa tình trạng này. Điển hình là biện pháp tuyên truyền luôn được đặt lên trên hàng đầu. Trong bài viết sau đây, chúng tôi xin đề cập cũng như phân tích rõ thực trạng môi trường biển Việt Nam hiện nay. Cùng tham khảo nhé!
Môi trường vùng nước ven biển ô nhiễm kẽm, dầu và chất thải sinh hoạt. Ngoài ra còn có những chất rắn lơ lửng như NH4, NO3, Si và Po4 cũng rất đáng lo ngại. Chất lượng của trầm tích đáy biển ven bờ và nơi cư trú của nhiều loại thủy – hải sản cũng bị ô nhiễm nhiều.
Hàm lượng hóa chất bảo vệ thực vật của chủng anđrin, enđrin ở trong những mẫu sinh vật đáy vùng cửa sông ven biển phía Bắc đều cao hơn mức giới hạn cho phép. Đa dạng sinh học động vật ven biển miền Bắc, thực vật nổi miền Trung suy giảm rõ rệt.
Ngoài ra lượng hóa chất bảo vệ thực vật tồn lưu ở trong cơ thể loài thân mềm hai mảnh được xác định là cao nhất ở Sầm Sơn, cửa Bà Lạt với con số từ 11.14 – 11.83 mg/kg thịt ngao. Còn thấp nhất là ở Trà Cổ 1.54mg/kg.
Thủy triều đỏ cũng xuất hiện tại nước ta từ tháng 6 cho đến trung tuần tháng 7 âm lịch ở vùng biển Nam Trung Bộ. Phổ biến nhất là Ninh Thuận, Khánh Hòa và Bình Thuận. Ngoài ra thủy triều đỏ còn xuất hiện nhiều ở Nam Trung Bộ với khoảng hơn 30km bãi biển bắt đầu từ Cà Na cho đến Long Hương vẫn nhầy nhụa bột báng có màu xám đen dày đến cả tấc phối trộn cùng xác chết của sinh vật tạo thành mùi hôi thối khó chịu.
Nhìn chung thực trạng môi trường biển Việt Nam hiện nay thiệt hại do thủy triều đỏ gây ra thật sự rất lớn. Vùng biển ven bờ phát hiện từ 8 – 16 loài vi tảo biển gây hại với mật độ hơn 2 x 104 tế bào/lít. Còn riêng hiện tượng thủy triều đỏ xảy ra tại biển Bình Thuận đã tiêu diệt mất cua, cá, tôm, san hô và rong cỏ biển rất nhiều.
Nước ta đang hứng chịu tác động mạnh mẽ của biến đổi khí hậu toàn cầu, sự khắc nghiệt ngày càng gia tăng đối với Việt Nam khi tình trạng mưa bão trái mùa bất thường ngày càng thường xuyên hơn.
Nhiệt độ tăng cao trên toàn quốc, hạn hán kéo dài, nguồn nước ở các hệ thống sông lớn có xu hướng giảm mạnh, đặc biệt là tại sông Hồng và sông Mê Kông. Dòng chảy có xu hướng thấp đi nhưng lại chảy dữ dội hơn vào mùa lũ.
Việc ô nhiễm môi trường gây ra nhiều vấn đề về sức khỏe của con người như:
Có thể thẩy vấn đề ô nhiễm môi trường gây ra nhiều hệ lụy nghiêm trọng đến cuộc sống và sức khỏe, cần có những giải pháp để bảo vệ môi trường và khắc phục tình trạng ô nhiễm.
Có thể thấy, thực trạng ô nhiễm môi trường ở Việt Nam hiện nay rất nghiêm trọng và đến từ nhiều nguyên nhân như sự gia tăng dân số, quá trình công nghiệp hóa, ý thức của người dân về vấn đề môi trường chưa cao. Chính vì vậy, để cải thiện vấn đề này cần đẩy mạnh công tác giáo dục về môi trường cho toàn dân, giáo dục ý thức công dân, tăng cường chương trình giáo dục về bảo vệ môi trường cho các bé, đẩy mạnh việc xử phạt đối với tổ chức, cá nhân có hành vi gây ô nhiễm môi trường.
Có nhiều hành động để giúp bảo vệ môi trường, dưới đây là một số gợi ý cho bạn:
Như vậy có rất nhiều giải pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường, tuy nhiên vấn đề chính vẫn là ở ý thức của mỗi người, mỗi chúng ta cần quan tâm đúng đắn hơn về việc môi trường sống ngày càng ô nhiễm.
Cảm ơn bạn đã dành thời gian theo dõi bài viết, mọi đóng góp về nội dung bạn có thể để lại bình luận bên dưới, Hợp Nhất sẵn sàng hỗ trợ bạn. Đừng quên theo dõi môi trường Hợp Nhất để cập nhật những thông tin mới.
Việt Nam là một trong những quốc gia có đường bờ biển dài từ Bắc đến Nam. Tuy nhiên thực trạng ô nhiễm môi trường biển ở Việt Nam hiện nay đang ở mức báo động. Tình trạng này xảy ra từ nhiều nguồn nguyên nhân khác nhau tạo nên những tác động lớn đến biển.
Theo những số liệu thống kê, hiện nay Việt Nam đang đứng thứ 4 trên thế giới về tình trạng ô nhiễm môi trường biển. Các chất thải, khai thác tài nguyên, rác thải nhựa đều đổ ra biển ngày một nhiều hơn khiến tình trạng này trở nên nghiêm trọng, đặc biệt là ô nhiễm rác thải nhựa.
Tại Việt Nam có đến hàng trăm con sông lớn nhỏ trải dài khắp đất nước và các con sông này đều đổ ra biển. Tình trạng ô nhiễm sông kéo theo những chất thải, rác thải đổ ra biển. Hiện tượng suy thoái môi trường biển đang đứng trước những thách thức vô cùng lớn.
Vấn đề ô nhiễm này tác động nặng nề đến môi trường sinh thái, đời sống sinh hoạt của mọi người, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe của người dân cũng như gia tăng những áp lực lên môi trường nặng nề hơn, cản trở sự phát triển của nền kinh tế và cả xã hội.
2, Nguyên nhân gây nên ô nhiễm môi trường biển
Có nhiều nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm môi trường biển
Nguyên nhân ô nhiễm môi trường biển có thể xuất phát từ thiên nhiên. Dưới biển các hoạt động của núi lửa phun trào khiến cho các sinh vật biển chết hàng loạt. Điều này khiến cho môi trường biển bị ô nhiễm do những sinh vật này chết và bị phân hủy dưới nước.
Khi núi lửa phun trào, những bụi bẩn bốc lên cao và rơi xuống biển theo nước mưa. Điều này khiến cho nước biển nhiễm bẩn và tạo nên những biến đổi khiến cho môi trường biển bị ô nhiễm.
Khi triều cường dâng cao, nước tại các dòng sông cũng tăng lên và cuốn theo những rác thải từ môi trường sau đó tiếp tục trở về sông, cuối cùng đổ ra biển. Tình trạng này diễn ra liên tục khiến lượng rác thải ngày càng nhiều hơn gây ô nhiễm cho môi trường biển.
Có thể nói hình ảnh môi trường bị ô nhiễm chủ yếu đến từ con người. Những hoạt động của người dân sống gần khu vực ven biển thường xả nước thải sinh hoạt ra biển nên dẫn đến tình trạng ô nhiễm này.
Các hoạt động của tàu bè cũng là nguyên nhân khiến nước biển bị ô nhiễm. Các chất thải từ những tàu bè này xả trực tiếp ra biển hay ô nhiễm dầu trên biển cũng khiến cho nước biển bị ảnh hưởng nghiêm trọng.
Những hoạt động du lịch biển kéo theo nhiều du khách đến biển vui chơi, nghỉ dưỡng. Tuy nhiên điều này cũng gây nên những vấn đề cho môi trường biển khi số lượng rác thải ra biển tăng lên và một số người xả rác khiến nước biển không còn sạch.
Vấn đề khai thác dầu mỏ, cát, tài nguyên thiên nhiên trên biển cũng là nguyên nhân khiến cho biển ngày càng ô nhiễm hơn. Tình trạng khai thác quá mức gây nên những áp lực cho môi trường biển, đặc biệt là những chất thải rắn, nguy cơ tràn dầu.
Theo một vài con số thống kê cho thấy, Việt Nam đang đứng thứ 4 trên toàn thế giới về ô nhiễm rác thải biển, nhất là rác thải nhựa. Cụ thể một số khu biển ven bờ, cửa sông bị ô nhiễm dầu, chất hữu cơ có liên quan đến chất thải sinh hoạt. Sau đây là một số thực trạng môi trường biển Việt Nam hiện nay mà không phải ai cũng biết.
Theo thống kê từ Bộ Y tế và Bộ Tài nguyên và Môi trường, mỗi năm nước ta có khoảng 9.000 người tử vong do sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm. Trong đó có hơn 200.000 trường hợp phát hiện là do ung thư mà nguyên nhân là do sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm. Hiện nay vẫn còn 20% hộ dân cả nước sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm từ ao, hồ, kênh, rạch để sinh hoạt.
Tại hai thành phố lớn Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh, đa phần nước thải sinh hoạt không được xử lý mà xả trực tiếp ra kênh, rạch sau đó chảy ra các con sông lớn là sông Hồng và sông Đồng Nai – Sài Gòn.
Bên cạnh đó, mức độ ô nhiễm nguồn nước từ các khu công nghiệp là rất đáng kể, chẳng hạn như tại cụm công nghiệp Tham Lương, TP. HCM, ước tính mỗi ngày có đến 500.000 m3/ngày tổng lượng nước thải từ các nhà máy dệt nhuộm, sản xuất bột giặt, sản xuất giấy, ….
Tại các vùng nông thôn, việc lạm dụng phân bón hóa học, thuốc trừ sâu cũng là tác nhân gây ô nhiễm nguồn nước. Lượng chất hóa học ngấm vào đất, gây ô nhiễm mạch nước ngầm.