Phenikaa Dược

Phenikaa Dược

– Sự phát triển của công nghệ, đặc biệt là ChatGPT ảnh hưởng đến việc tự học của học sinh như thế nào?

– Sự phát triển của công nghệ, đặc biệt là ChatGPT ảnh hưởng đến việc tự học của học sinh như thế nào?

B. THÔNG TIN TUYỂN SINH NĂM 2024 (Dự kiến)

Trường Đại học Phenikaa sẽ tổ chức tuyển sinh nhiều đợt/năm, cụ thể dự kiến như sau:

* Đợt xét tuyển sớm theo phương thức 1, 3, 4

* Đợt xét tuyển tất cả các phương thức theo quy định chung của Bộ GD&ĐT

4.2. Ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào, điều kiện nhận ĐKXT

* Phương thức 1: Xét tuyển thẳng theo Đề án tuyển sinh của Trường Đại học Phenikaa

Lưu ý: Các chứng chỉ quốc tế phải còn thời hạn sử dụng tính đến 30/6/2024.

* Phương thức 2: Xét tuyển dựa vào kết quả kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2024

* Phương thức 3: Xét tuyển dựa vào học bạ bậc THPT

* Phương thức 4: Xét tuyển dựa vào kết quả bài thi đánh giá năng lực (ĐGNL) của Đại học Quốc gia Hà Nội hoặc kết quả kỳ thi đánh giá tư duy của Đại học Bách khoa Hà Nội

Học phí của Trường Đại học Phenikaa năm 2024 được tính theo tín chỉ. Học phí trung bình/năm xem chi tiết TẠI ĐÂY.

Kỹ thuật điều khiển và tự động hóa

Kỹ thuật điện tử - viễn thông (Hệ thông nhúng thông minh và IoT)

Kỹ thuật điện tử - viễn thông (Thiết kế vi mạch bán dẫn) *

Kỹ thuật Robot và trí tuệ nhân tạo

(Một số chuyên ngành đào tạo bằng tiếng Anh)

(Một số chuyên ngành đào tạo bằng tiếng Anh)

Công nghệ thông tin Việt - Nhật

(Một số chuyên ngành đào tạo bằng tiếng Anh)

Vật liệu tiên tiến và công nghệ Nano

Vật liệu thông minh và trí tuệ nhân tạo

B. KHỐI NGÀNH KINH TẾ - KINH DOANH

(Các môn chuyên ngành học bằng tiếng Anh)

Logistics và quản lý chuỗi cung ứng

(Một số học phần chuyên ngành học bằng tiếng Anh)

Du lịch (Định hướng Quản trị du lịch)

Kỹ thuật xét nghiệm y học *

*Xem thêm: Các tổ hợp môn xét tuyển Đại học - Cao đẳng

Điểm chuẩn của trường Đại học Phenikaa như sau:

Công nghệ thông tin (chương trình đào tạo CNTT Việt Nhật)

(Vật liệu tiên tiến và công nghệ nano)

Kỹ thuật điều khiển và tự động hóa

Kỹ thuật điện tử viễn thông

Kỹ thuật phục hồi chức năng

(Vật liệu thông minh và trí tuệ nhân tạo)

Kỹ thuật Robot và trí tuệ nhân tạo

(Các môn chuyên ngành học bằng tiếng Anh)

(Một số chuyên ngành học bằng tiếng Anh)

Logistics và quản lý chuỗi cung ứng

Khi có yêu cầu thay đổi, cập nhật nội dung trong bài viết này, Nhà trường vui lòng gửi mail tới: [email protected]

Nằm ở phía tây Hà Nội, Phenikaa School là trường liên cấp Tiểu Học, THCS và THPT, mang khát vọng kiến tạo thế hệ trẻ Việt Nam nhân văn, sáng tạo với nền tảng giáo dục và năng lực ngoại ngữ, công nghệ vững vàng, phát triển toàn diện, tự tin là công dân toàn cầu, không ngừng học hỏi hiện thực hóa mục tiêu.

Thầy cô giáo nhà trường tận tâm với nghề, dạy học sáng tạo và truyền cảm hứng, lấy học sinh làm trung tâm, học hỏi và nâng cấp bản thân hàng ngày để mang lại các giá trị tốt hơn cho các em học sinh.

Offenbar hast du diese Funktion zu schnell genutzt. Du wurdest vorübergehend von der Nutzung dieser Funktion blockiert.

Offenbar hast du diese Funktion zu schnell genutzt. Du wurdest vorübergehend von der Nutzung dieser Funktion blockiert.

Đại Học Phenikaa điểm chuẩn 2024 - TTUH điểm chuẩn 2024

Dưới đây là điểm chuẩn Trường Đại Học Phenikaa

Tiết học sôi nổi của học sinh Trường Phổ thông liên cấp Phenikaa.

Khẳng định vai trò vô cùng quan trọng của tự học trong bối cảnh hiện nay, ông Ngô Huy Tâm – Chủ nhiệm Chương trình quốc tế, Trường Phổ thông liên cấp Phenikaa, Hà Nội chia sẻ giải pháp giúp học sinh tự học hiệu quả.

– Từng ở vị trí giảng viên đại học và giáo viên phổ thông, ông nhìn nhận thế nào về vai trò của tự học, đặc biệt trong bối cảnh hiện nay?

– Trước hết, chúng ta cần hiểu thế nào là “tự học”, cũng như phân biệt “tự học” với “tự giác học” – vốn là hai khái niệm thường bị nhầm lẫn.

“Tự giác học” là một hành vi (behavior). Bởi lẽ, hành vi là thứ con người có thể “rèn” (behavior conditioning) thông qua sự lặp đi lặp lại và cơ chế thưởng – phạt, nhằm biến một hành vi thành thói quen. Như vậy, không chỉ con người mà nhiều loài động vật khác cũng chia sẻ cơ chế này.

Tuy nhiên, “tự học” lại không đơn thuần là một hành vi, bởi lẽ “khả năng học” của loài người vô cùng phức tạp, nó vừa là hành vi, vừa là tư duy (cognition). Tự học bao gồm “tự nhận thức” (self aware), “tự điều chỉnh” (self regulation) và cuối cùng là “tự rèn” (self disciplined). Do đó, để có được “tự học”, việc rèn nếp và thói quen là chưa đủ.

Tự học không đơn thuần là một phần quá trình học tập mà còn là kỹ năng quan trọng, giúp học sinh phát triển kiến thức, khả năng tự quản lý. Đặc biệt trong bối cảnh hiện nay, trước tiến bộ của khoa học công nghệ, môi trường làm việc đòi hỏi sự sáng tạo và khả năng thích nghi, thì vai trò của tự học trở nên quan trọng hơn bao giờ hết.

Trong nhà trường, giới hạn về thời gian học tập trên lớp đôi khi chưa thể đáp ứng được nhu cầu học tập, tìm tòi của người học. Tự học giúp học sinh chủ động tìm hiểu, mở rộng kiến thức, nắm bắt được những khía cạnh sâu sắc và toàn diện hơn của vấn đề.

Không chỉ học kiến thức từ sách vở và thầy cô giáo tại trường, một học sinh có khả năng tự học sẽ tìm tòi, đọc, phân tích để mở rộng, bổ sung kiến thức vào bức tranh toàn diện. Điều quan trọng nhất là quá trình tự học giúp các em đi sâu vào chủ đề yêu thích hoặc quan tâm; từ đó tích lũy, nắm bắt kiến thức hiệu quả, sâu sắc và ý nghĩa.

Bên cạnh đó, một học sinh với khả năng tự học không chỉ nắm vững kiến thức mà còn rèn luyện kỹ năng quan trọng khác. Bởi, tự học đòi hỏi mỗi người phải có khả năng tư duy, giải quyết vấn đề và phản biện. Bằng việc tự mình đặt ra câu hỏi, tìm kiếm câu trả lời, áp dụng kiến thức vào thực tế, các em phát triển kỹ năng tư duy, khả năng phân tích, giải quyết vấn đề một cách hiệu quả. Điều này cũng giúp nâng cao khả năng thích nghi và đối mặt với những tình huống phức tạp trong cuộc sống.

Tự học không chỉ là hành trình tích lũy kiến thức mà còn là việc học sinh phát triển bản thân. Quá trình tự học đòi hỏi tính bền bỉ, độc lập, sáng tạo và quan trọng nhất là quyết tâm. Các em cần tự tin trong việc khám phá và thử nghiệm, dám sai lầm và sửa đổi. Khi quá trình thử – thất bại – sửa sai liên tục được củng cố, các em ngày càng hoàn thiện khả năng tự học, từ đó tránh được tâm lý “ngại học”, “sợ học”; đặc biệt cần đón nhận kiến thức mới ở những lĩnh vực khác nhau. Đó cũng là tiền đề và hành trang quan trọng để các em sẵn sàng trước thế giới nhiều biến động, luôn thay đổi, đòi hỏi con người liên tục cập nhật và thích ứng.

– Ông đánh giá thế nào về ý thức và khả năng tự học của học sinh Việt Nam hiện nay?

– “Tự học” không đơn giản có được qua việc lặp lại một hành vi hay cơ chế thưởng – phạt. Vì thế, để có khả năng tự học, một học sinh cần nhiều thứ hơn là chỉ đều đặn đến trường mỗi sáng và ngồi vào bàn học tại nhà vào buổi tối. Tại Việt Nam, nhiều học sinh chưa có kỹ năng hoặc gặp nhiều khó khăn trong quá trình tự học. Những nguyên nhân chính có thể kể đến như:

Thứ nhất: Chưa có phương pháp học tập hiệu quả. Biểu hiện lớn nhất của điều này là việc học sinh học tập một cách thụ động, phụ thuộc vào thầy cô và sách vở. Khi học, các em thường ghi chép theo lối “học vẹt”, học tủ, học lệch, chưa hiểu bản chất của vấn đề. Dẫn đến tình trạng học nhiều nhưng gặp khó khăn trong việc ghi nhớ, hiểu, từ đó ảnh hưởng đến khả năng vận dụng kiến thức vào thực tế.

Thứ hai: Kỹ năng đọc hiểu, ghi chép, tổng hợp chưa tốt. Đây là những kỹ năng quan trọng trong học tập. Tuy nhiên, nhiều học sinh chưa thành thạo. Đặc biệt, khi lên các cấp học cao hơn, khả năng đọc hiểu càng đóng vai trò thiết yếu để học sinh có thể thành công về mặt học thuật. Để có hiểu biết sâu sắc, đọc đơn thuần là chưa đủ, học sinh cần có kỹ thuật đọc, nắm được ý chính, phụ của bài học để hiểu mục tiêu và trọng tâm.

Bên cạnh đó, kỹ năng ghi chép và tổng hợp giúp các em thể hiện sự am hiểu, tư duy logic, cách sắp xếp để biến kiến thức được học thành của mình. Nếu thiếu các kỹ năng này, các em dễ rơi vào tình trạng ghi chép nhiều nhưng lại không biết cách sắp xếp logic, kiến thức bị rời rạc, không có hệ thống, đọc nhiều nhưng hiệu quả không cao.

Thứ ba: Chưa có động lực học tập. Đây là yếu tố ảnh hưởng đến khả năng tự học. Bởi lẽ động lực học tập là yếu tố quan trọng thúc đẩy học sinh học tập hào hứng, say mê, và hiệu quả. Nhiều em chưa thấy được ý nghĩa và mục tiêu của việc học. Các em có thể học vì áp lực từ gia đình, thầy cô, hoặc để đạt điểm cao trong kỳ thi, nhưng lại chưa hiểu sự kết nối giữa kiến thức và kỹ năng học tập với thực tế. Điều này dẫn đến việc học trở thành nhiệm vụ ép buộc, không mang lại niềm vui, sự thỏa mãn. Tuy vậy, tạo động lực học tập lại là bài toán đòi hỏi nhiều nỗ lực và thời gian, công sức từ 3 nhân tố “học sinh – giáo viên – phụ huynh”.

Học sinh Trường Phổ thông liên cấp Phenikaa thực hành thí nghiệm.

Vậy có phương pháp nào để học sinh có thể tự học hiệu quả, thưa ông?

– Để tự học hiệu quả, học sinh cần trang bị cho mình phương pháp học tập phù hợp. Dưới đây là một số phương pháp tự học hiệu quả mà người học có thể tham khảo:

Xác định mục tiêu học tập: Bước đầu tiên trong quá trình tự học là xác định rõ mục tiêu học tập, sẽ giúp học sinh có định hướng đúng đắn và tập trung vào nội dung cần thiết, tránh xao nhãng.

Lập kế hoạch học tập: Sau khi xác định được mục tiêu học tập, học sinh cần lập kế hoạch cụ thể. Kế hoạch này giúp người học quản lý thời gian và quá trình học tập hiệu quả hơn. Đồng thời, kế hoạch rõ ràng nhằm theo dõi được tiến trình, tiến bộ của mình ở từng thời điểm, giai đoạn.

Tìm hiểu, mở rộng kiến thức từ nhiều nguồn khác nhau: Việc học tập không nên bị giới hạn trong một bộ giáo trình hay khuôn khổ tiết học. Thay vào đó, học sinh nên được khuyến khích tìm hiểu, mở rộng kiến thức từ nhiều nguồn khác nhau như sách báo, tài liệu tham khảo, Internet… Điều này giúp các em hiểu sâu sắc bài học đồng thời có cái nhìn rộng và tổng quát hơn về kiến thức và lĩnh vực mình đang tìm hiểu, nghiên cứu, từ đó có thể ghi nhớ lâu hơn.

Tự đặt câu hỏi: Tự đặt câu hỏi là một cách hiệu quả để học sinh rèn luyện tư duy và kỹ năng giải quyết vấn đề. Không đơn thuần nhằm giải đáp các thắc mắc, câu hỏi, tự đặt câu hỏi khuyến khích sự tò mò và tư duy sáng tạo, giúp các em có cái nhìn đa chiều cho một sự vật, hiện tượng; hình thành tư duy linh hoạt và học tập suốt đời.

Ông Ngô Huy Tâm trong vai trò chuyên gia các chuyên đề “Con cái của chúng ta” trên sóng Cafe Sáng VTV3