Nhập cư vào các nước phát triển trở thành mơ ước của rất nhiều công dân Việt. Một trong những quốc gia có tỉ lệ nhập cư cao nhất chính là Mỹ. Những năm gần đây, người Việt Nam đến Mỹ định cư và làm việc ngày càng tăng lên thông qua các diện khác nhau, trong đó không thể không kể đến là diện bảo lãnh người thân.
Nhập cư vào các nước phát triển trở thành mơ ước của rất nhiều công dân Việt. Một trong những quốc gia có tỉ lệ nhập cư cao nhất chính là Mỹ. Những năm gần đây, người Việt Nam đến Mỹ định cư và làm việc ngày càng tăng lên thông qua các diện khác nhau, trong đó không thể không kể đến là diện bảo lãnh người thân.
Để bảo lãnh người thân sang Nhật theo diện vợ chồng, con cái thì bạn cần đáp ứng các điều kiện cơ bản sau đây:
Người bảo lãnh vợ / chồng hoặc con sang Nhật Bản phải chứng minh được mình có đủ khả năng kinh tế để trang trải cho cuộc sống của cả gia đình đoàn tụ tại Nhật Bản.
Mặc dù không có qui định chính xác để chứng minh nguồn tài chính tại thời điểm này, nhưng thực tế là người bảo lãnh sẽ khó có được visa đoàn tụ gia đình tại Nhật Bản nếu gặp phải bất kỳ trường hợp nào sau đây:
(i) Không đóng thuế hoặc là đóng thuế chậm.
(ii) Có mức thu nhập hàng tháng dưới 18 vạn Yên.
Dưới đây là một số điều kiện để có thể bảo lãnh vợ con sang Nhật:
Nếu bạn đang ở Nhật và muốn bảo lãnh vợ sang Nhật, bạn hãy lưu lại ngay các điều kiện dành cho người bảo lãnh sau:
1/ Giấy xác nhận số dư tài khoản (tối thiểu 100man/người).
2/ Thư mời: https://www.vn.emb-japan.go.jp/files/100111437.pdf.
3/ Thư bảo lãnh: https://www.vn.emb-japan.go.jp/files/100111438.pdf.
4/ Lịch trình: https://www.vn.emb-japan.go.jp/files/000475041.pdf.
5/ Name list (nếu từ 2 người trở lên): https://www.vn.emb-japan.go.jp/files/000475046.pdf.
– Người mời đã đi làm: Giấy xác nhận đang làm việc tại công ty.
– Người mời đang đi học: Giấy xác nhận đang theo học tại senmon, đại học.
Bên cạnh đó, phía người được bảo lãnh cũng cần chuẩn bị các giấy tờ xin visa Nhật gồm:
1/ Hộ chiếu còn hạn trên 6 tháng.
2/ Ảnh 3.5cm x 4.5cm nền trắng, rõ mặt, không đội mũ.
3/ Đơn xin visa: https://www.vn.emb-japan.go.jp/files/100474964.pdf
– Hướng dẫn điền đơn xin visa Nhật.
4/ Giấy chứng nhận tư cách lưu trú COE (Bản scan)
5/ Chứng minh mối quan hệ (Giấy kết hôn).
– Cần thêm giấy khai sinh (Nếu dẫn con theo).
7/ Sao kê tài khoản trong 6 tháng gần nhất (nếu có).
Thủ tục bảo lãnh vợ con sang Nhật chính là hình thức để được xin Visa đoàn tụ gia đình hay còn gọi là visa định cư theo diện bảo lãnh gia đình. Nhiều người thường hiểu nhầm visa này, bạn có thể đưa bố, mẹ hoặc anh chị em của mình sang Nhật. Tuy nhiên, trên thực tế, chỉ có vợ / chồng đã đăng ký kết hôn và có con (bao gồm cả con đẻ và con nuôi hợp pháp) có thể được bảo lãnh sang Nhật theo diện đoàn tụ gia đình này.
* Lưu ý: Visa đoàn tụ gia đình Nhật Bản cho phép người sở hữu thực hiện các hoạt động hàng ngày như đi dạo tự do trong các trường Senmon, trường ngoại ngữ và trường đại học, nhưng không được phép làm việc mà không có giấy phép lao động nếu như chưa báo cáo tình trạng cư trú cho Cục quản lý xuất nhập cảnh.
Ngược lại, những người nước ngoài đã có visa thường trú nhân có giấy phép lao động không giới hạn tại Nhật Bản và có thể làm việc mà không cần đăng ký với cục xuất nhập cảnh.
Visa đoàn tụ gia đình có thời hạn bằng với thời hạn visa của người bảo lãnh.
Có một số nguyên nhân phổ biến khiến việc bảo lãnh vợ sang Nhật có thể bị trượt.
– Không đáp ứng yêu cầu tài chính.
– Thiếu giấy tờ hoặc giấy tờ không đầy đủ.
– Thiếu trung thực khi không cung cấp mâu thuẫn ở các loại giấy tờ.
– Quan hệ hôn nhân không được công nhận hoặc không chứng minh được.
– Lý do an ninh và yếu tố cộng đồng với người từng có vi phạm pháp luật.
Nếu đơn xin visa bảo lãnh vợ sang Nhật bị từ chối, hãy thử một số cách khắc phục phía dưới đây:
– Chuẩn bị lại giấy tờ và hồ sơ, bổ sung thông tin hoặc tài liệu cần thiết.
– Sửa đổi thông tin giữa các tài liệu để có sự đồng nhất.
– Cải thiện khả năng tài chính bao gồm: tăng thu nhập, tích lũy tài sản hoặc tìm các nguồn tài chính bổ sung.
+ Điều này để chứng minh bạn có khả năng nuôi sống vợ con ổn định ở Nhật Bản.
– Nhờ sự hỗ trợ của Công ty ủy thác xin visa, chuyên gia hoặc luật sư để hiểu rõ hơn về quy định và yêu cầu của ĐSQ.
– Xem xét lại kế hoạch như: thay đổi thời gian, địa điểm hoặc mục đích du lịch để tăng tỷ lệ bảo lãnh vợ sang Nhật.
Trong phần tiếp theo, Nippon Travel sẽ gửi tới bạn các kinh nghiệm bảo lãnh vợ con sang Nhật:
Nếu không thành công trong việc bảo lãnh vợ sang Nhật, hãy xem xét các lựa chọn khác về visa. Bạn có thể xem xét đưa vợ sang thăm Nhật Bản theo các hình thức visa khác như: visa du lịch, thăm thân ngắn hạn, tham gia chương trình học tập, làm việc tạm thời, đầu tư hoặc kinh doanh.
2/ Xin ý kiến từ những người đã thành công
Tìm hiểu kinh nghiệm và lời khuyên từ những người đã thành công trong việc bảo lãnh vợ sang Nhật, gồm: người thân, các thành viên trong diễn đàn hoặc cộng đồng trực tuyến có chia sẻ thông tin và kinh nghiệm, giúp bạn hiểu rõ hơn về quy trình xin visa và cách khắc phục.
Nếu bạn cho rằng quyết định từ chối visa là không chính xác, bạn có thể gửi đơn kháng nghị tới ĐSQ hoặc LSQ Nhật Bản. Trong đơn này, bạn cần giải thích lý do tại sao bạn cho rằng quyết định từ chối là không công bằng và cung cấp bằng chứng để chứng minh điều đó.
Cha/ mẹ kế có thể nộp đơn bảo lãnh cho con riêng mà không cần nhận nuôi hợp pháp. Tuy nhiên, trước khi nộp đơn bảo lãnh, mối quan hệ cha/ mẹ kế - con riêng cần được tạo lập trước khi đứa trẻ 18 tuổi. Điều này có nghĩa là cha/ mẹ kế và cha/ mẹ ruột phải kết hôn trước khi đứa trẻ 18 tuổi.
Nếu người bảo lãnh không thể nộp đơn vì đứa trẻ đã quá 18 tuổi thì cha/ mẹ ruột vẫn có thể nộp đơn bảo lãnh sau khi đã trở thành Thường trú nhân của Mỹ. Thời gian bảo lãnh tính theo diện F2A (nếu đứa trẻ dưới 21 tuổi) và F2B (nếu đứa trẻ trên 21 tuổi).
Nếu cha/ mẹ ruột chuẩn bị kết hôn với cha/ mẹ kế là công dân Mỹ và có con trên 18 tuổi, nên cân nhắc hoãn kết hôn lại để tiến hành hồ sơ cho đứa trẻ đến Mỹ nhanh hơn bằng cách thay cho việc kết hôn, người bảo lãnh ở Mỹ chỉ cần nộp hồ sơ dạng hôn thê cho cha/ mẹ ruột của đứa bé. Một khi hồ sơ cho hôn thê được chấp thuận, cả cha/ mẹ ruột và đứa trẻ đều được cấp visa K tương ứng để đến Mỹ. Sau đám cưới, cả cha/ mẹ và đứa trẻ có thể nộp đơn điều chỉnh tình trạng từ K sang tình trạng thường trú.
Quyết định nộp hồ sơ hôn thê hoặc bảo lãnh định cư rất quan trọng nếu đứa trẻ đã quá tuổi hoặc đã 21 tuổi. Quyết định kết hôn thay vì nộp hồ sơ hôn thê có thể làm đứa trẻ đợi ít nhất 8 năm để xét duyệt hồ sơ trước khi có thể đến Mỹ đoàn tụ với bố mẹ.
Những câu hỏi liên quan đến việc bảo lãnh con riêng của vợ/chồng công dân Mỹ
Hỏi: Tôi và chồng tôi là công dân Mỹ vừa kết hôn với nhau, năm nay con riêng của tôi 19 tuổi vậy con riêng của tôi có được bảo lãnh theo cùng tôi không?
Đáp: Con riêng của chị không được bảo lãnh đi cùng với chị vì theo luật thì chị phải kết hôn trước khi cháu bé 18 tuổi thì cháu mới được bảo lãnh đi theo mẹ.
Hỏi: Con riêng của tôi đã 20 tuổi, tôi đang yêu một công dân Mỹ và muốn kết hôn với người ấy, có cách nào để con riêng của tôi được bảo lãnh cùng tôi sang Mỹ hay không?
Đáp: Người yêu của bạn có thể nộp hồ sơ bảo lãnh theo diện hôn phu, hôn thê để con riêng của bạn được đi cùng với bạn.
Hỏi: Khi chồng tôi và con riêng của tôi sang Mỹ định cư, thì tôi có cần phải có giấy xác nhận của chồng cũ của tôi đồng ý cho phép con đi chung với tôi không?
Đáp: Để con riêng cuả bạn được đi theo bạn sang Mỹ Định cư, thì bắt buộc phải có sự đồng ý của người cha của đứa bé, cho phép đứa bé đi cùng với bạn. Nếu đứa con bạn là con ngoài giá thú thì không cần giấy chứng nhận sự đồng ý của người cha/ mẹ của đứa bé đó.
Hỏi: Tôi và chồng tôi kết hôn với nhau, nhưng tôi có một đứa con riêng 8 tuổi. Chồng tôi muốn bảo lãnh tôi và con tôi sang Mỹ. Nhưng trước đó chồng tôi có phạm tội về giao thông, thì khi mở hồ sơ bảo lãnh tôi và con riêng của tôi có bị ảnh hưởng gì không?
Đáp: Nếu chồng bạn chỉ phạm tội về giao thông, thì chồng bạn phải làm một đơn xin xóa án của toàn án. Trường hợp này thì việc mở hồ sơ bảo lãnh của bạn và con riêng của bạn không ảnh hưởng gì hết. Trường hợp nếu chồng bạn phạm tôi như hiếp dâm, giết người, và ngược đãi gia đình thì hồ sơ bảo lãnh của chồng bạn sẽ không được chấp thuận.
Làm việc ở một nơi xa xứ, mong muốn được gia đình đoàn tụ là một trong những động lực tiềm ẩn đối với những người đi lao động nước ngoài. Khi bạn đã có đủ điều kiện về kinh tế thì việc bão lãnh vợ con, cha mẹ sang ở cùng cũng không phải là điều khó khăn. Nhật Bản là một đất nước văn minh và chính phủ Nhật Bản cũng không quá khắt khe với thủ tục này nếu bạn đáp ứng đầy đủ điều kiện theo qui định. Luật Bistax có bài viết hướng dẫn chi tiết về cách chuẩn bị hồ sơ, điều kiện và thủ tục bảo lãnh vợ con sang Nhật theo qui định hiện hành mới nhất.